Những cặp thuốc kị nhau tuyệt đối không được kết hợp

Việc chữa bệnh bằng sự kết hợp những loại thuốc để chữa bệnh đem lại tác dụng hiệu quả nhưng nếu không cẩn thận chú trọng thì điều đó sẽ ngược lại có thể gây hậu quả chết người.

Những cặp thuốc kị nhau tuyệt đối không kết hợp

Những loại thuốc kị nhau tuyệt đối không kết hợp.

Thuốc kháng sinh và đạm.

Nguyên tắc khi điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh là không nên truyền đạm cùng lúc. Điều cơ bản nhất khi dùng thuốc kháng sinh là phải đủ liều lượng, cụ thể là liều lượng được thể hiện trong máu. Nếu như giảm nồng độ thuốc hoạt hóa thì đồng nghĩa với hiệu lực tiêu diệt vi khuẩn cũng giảm.

Phần lớn thuốc được kết hợp với protein trong máu và không có tác dụng diệt khuẩn, chúng là một dạng dự trữ thuốc. Phần nhỏ thuốc tồn tại ở dạng tự do, dạng này mới là dạng chính có tác dụng diệt khuẩn.

Khi đang điều trị bệnh bằng kháng sinh, nếu như truyền đạm sẽ làm nồng độ đạm trong cơ thể. Hệ quả là làm tăng chất gắn kết thuốc khiến nồng độ thuốc ở dạng hoạt hóa giảm, ảnh hưởng đến hoạt tính điều trị.

Kháng sinh tiết niệu và sắt

Để điều trị viêm đường tiết niệu người bệnh chắc chắn sẽ phải dùng đến kháng sinh, chẳng hạn như ciprofloxacin. Điều cần lưu ý khi sử dụng loại thuốc này là cần được đưa vào máu trong cơ thể trước khi có tác dụng. Viên sắt đã phá vỡ quy trình này.

Nhóm kháng sinh tiết niệu và sắt không thể đi cùng nhau vì khi dùng sắt sẽ làm kết tủa thuốc, giảm nồng độ thuốc được hấp thu vào máu khiến kháng sinh không còn tác dụng. Chính vì thế Dược sĩ Cao đẳng Dược khuyến cáo người bệnh khi uống kháng sinh tiết niệu tuyệt đối không được uống sắt.

Thuốc chống dị ứng và ketoconazol.

Trong danh mục thuốc chống dị ứng có 2 thuốc terfenadin và astemizol, mặc dù không còn được bán nhiều trên thị trường do có một số tác dụng hệ trọng nhưng một số nơi vẫn còn sử dụng. Nếu như có sử dụng một trong hai loại thuốc trên người bệnh cần tuyệt đối không sử dụng cùng thuốc ketoconazol, cho dù bạn đang trị nấm.

Nguyên nhân do ketoconazol làm tăng nồng độ thuốc trong máu vượt tầm kiểm soát. Khi nồng độ hai loại thuốc chống dị ứng này trong máu tăng sẽ gây ra hiện tượng xoắn đỉnh, Bác sĩ Cắt Mí Mắt, một dạng rối loạn nhịp tim nghiêm trọng, có thể gây tử vong.

Không sử dụng thuốc chống dị ứng terfenadin và astemizol với thuốc ketoconazol

Không sử dụng thuốc chống dị ứng terfenadin và astemizol với thuốc ketoconazol

Thuốc hạ huyết áp và thuốc bổ sung canxi.

Dược sĩ cảnh báo không nên kết hợp thuốc hạ huyết áp với thuốc bổ sung canxi.Canxi trong cơ thể là một thành tố quan trọng, góp phần vào cơ chế gây co cơ trơn thành mạch và gây tăng huyết áp. Thuốc chẹn canxi là một trong các thuốc điều trị huyết áp chống lại cơ chế này. Chúng ngăn không cho canxi đi vào hệ thống cơ trơn thành mạch, giảm tối đa sự co thắt mạch và từ đó làm hạ huyết áp bệnh lý.

Chính vì thế, nếu như người bệnh đang dùng thuốc hạ huyết áp dạng chẹn canxi thì tốt nhất hãy tạm thời dừng viên uống bổ sung canxi.

Một số cặp thuốc khác cũng tuyệt đối không được kết hợp với nhau như:

  • Thuốc kháng sinh tetracyclin và canxi.
  • Thuốc chống đông và vitamin K.
  • Thuốc ức chế mật và vitamin D.
  • Thuốc chống hen và thuốc chẹn beta.

Trên đây là một số loại thuốc không được kết hợp với nhau. Để thuốc phát huy hiệu quả điều trị, khi sử dụng thuốc tốt nhất nên làm theo chỉ định của bác sĩ.

Địa chỉ đào tạo Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur Tp HCM:

Số 73 – Văn Cao – P. Phú Thọ Hòa – Quận Tân Phú – TP.HCM. Tư vấn tuyển sinh:0996.303.303 – 0886.303.303

Nguồn: Caodangyduoctphcm.vn

Mô tả thanhnt

Có thể bạn quan tâm

Vị thuốc bổ dưỡng đã lãng quên – Cây Hoàng tinh

Hoàng Tinh là dược liệu quý với nhiều vị thuốc quý được sử dụng rộng …

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.